Chuyển đến nội dung chính

Đầu tư mở quán bánh mì Kebab Torki - nên hay không nên

 

Bánh mì Kebab Torki là một trong những thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Món bánh mì Kebab nhờ có thương hiệu Torki dần mở rộng ra khắp cả nước. Nếu đầu tư mở quán bánh mì Kebab liệu có nên hay không? Khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác như thế nào?


Bánh mì Kebab truyền thống Thổ Nhĩ Kỳ - Hương vị Việt Nam


Việt Nam nổi tiếng thế giới với những món ăn đường phố hấp dẫn. trong đó không thể không nhắc đến hàng loạt món bánh mì như bánh mì trứng, bánh mì chả, bánh mì thập cẩm… Mỗi loại đều đem đến một hương vị rất riêng đủ để khiến người Việt thay đổi ăn sáng mỗi ngày cả năm mà không hết.


một cửa hàng thuộc hệ thống nhượng quyền chuỗi Torki

Chỉ cần bước chân ra cửa là đã có thể tìm được một quán bánh mì thơm ngon. Món banh mi Kebab Torki đến từ thương hiệu Torki khởi điểm từ bánh mì Doner Kebab truyền thống của Thổ Nhĩ Kỳ. Những tưởng món bánh mì này không thể cạnh tranh được với món ăn truyền thống, nhưng không.


Người Việt Nam luôn biết cách biến tấu các món ăn để phù hợp với khẩu vị của mình. Bánh mì Kebab cũng vậy. Bánh mì này được du nhập vào Việt Nam từ năm 2006. Món bánh truyền thống sử dụng thịt cừu, thịt gà hoặc thịt bò kết hợp với salad từ rau xà lách, bắp cải tím, dưa leo, cà chua cùng nước sốt.


Tất cả tạo nên những chiếc bánh mì Kebab hình tam giác thơm ngon, đậm đà. Người Việt Nam đã khéo léo biến tấu khi sử dụng thịt lợn để thay thế cho các loại thịt trên nhằm giảm giá thành mà tăng thêm hương vị thơm ngon, béo mà không ngấy. Từ đó tạo nên những chiếc bánh mì Kebab mang hương vị Việt được đông đảo thực khách yêu thích.


Kinh doanh bánh mì Kebab - Lợi và hại song hành


Không thể phủ nhận bánh mì Kebab có sức hấp dẫn khó cưỡng. Đây cũng là nguyên nhân thương hiệu bánh mì Kebab Torki dễ dàng chiếm được thiện cảm của khách hàng. Thế nhưng nếu xét đến kinh doanh thì lợi và hại sẽ song hành với nhau. Lợi ích mà nhà đầu tư thu được thể hiện trực tiếp thông qua lợi nhuận.


Từ khi thu nhập vào Việt Nam vào năm 2006, bánh mì Kebab đã giành được chỗ đứng riêng trên bản đồ ẩm thực. Nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong hai phương thức để kinh doanh. 


Mở quán kinh doanh bánh mì Kebab


Phương thức đầu tiên là kinh doanh theo kiểu truyền thống tức là mở cửa hàng và đưa bánh mì Kebab vào thực đơn. Phương thức này yêu cầu số vốn đầu vào kha khá. Chủ đầu tư cần dự toán chi phí bao gồm chi phí thuê địa điểm, chi phí tân trang cửa hàng, chi phí đầu tư thiết bị nấu nướng…


Nếu như quán chỉ kinh doanh duy nhất bánh mì Kebab thì khả năng thu hồi vốn khá thấp. Nguyên nhân là bởi quán chưa có lượng khách hàng trung thành, thương hiệu chưa có chỗ đứng. Chi phí đầu tư để thuê địa điểm thông thường khá cao nếu chọn được vị trí vàng tại những trục đường lớn gần khu dân cư, trường học hoặc bệnh viện.


Tuy nhiên nếu tạo ra một thực đơn với nhiều món ăn bên cạnh bánh mì Kebab thì có thể thực khách sẽ không biết đến quán có bán bánh. Trong trường hợp này quán sẽ chẳng khác gì với những quán ăn vặt có mặt ở khắp mọi nơi. Đây là điểm hạn chế của hình thức kinh doanh truyền thống so với thương hiệu bánh mì Kebab Torki.


Kinh doanh nhỏ lẻ với xe đẩy bánh mì Kebab


Không có nhiều vốn để đầu tư thuê địa điểm, không có nhiều vốn để mở cửa hàng, không có địa điểm đẹp? Không ít chủ đầu tư như rơi vào tình trạng này quyết định phương án thứ hai là kinh doanh nhỏ lẻ. Hình thức này khá phổ biến khi sử dụng phương tiện chính là những chiếc xe đẩy bán hàng.


Những chiếc xe đẩy với ô cửa kính gắn thêm đèn led in chữ nổi bật cung cấp một món duy nhất là bánh mì Kebab xuất hiện ở nhiều nơi khắp đất nước Việt Nam. Phương thức kinh doanh này dễ dàng thu hút sự chú ý của người đi đường để ghé lại ăn một chiếc bánh mì nóng hổi.


Chi phí đầu tư thấp nhưng đi cùng với đó là những hạn chế nhất định. Trước hết người kinh doanh sẽ phải đưa xe đi khắp nơi để bán được nhiều bánh hơn. Trường hợp muốn đứng một chỗ cố định thì cũng đồng nghĩa với việc tính cạnh tranh cao hơn. Phương thức kinh doanh này thiếu ổn định thể hiện trực tiếp qua hành đoàn minh chứng trong quá khứ. 


Giai đoạn 2006 - 2010 khi bánh mì Kebab mới du nhập vào Việt Nam đã nhanh chóng tạo nên một cơn sốt nhà nhà nhà, người người đều muốn ăn thử. Giai đoạn này phương thức kinh doanh nhỏ lẻ với chiếc xe đẩy nhanh chóng nở rộ. Tuy nhiên tính cạnh tranh khá cao khiến cho hình thức kinh doanh nhỏ này nhanh chóng suy thoái. Những chiếc xe đẩy bán bánh mì Kebab giảm mạnh về số lượng.


Kinh doanh bánh mì Kebab Torki - Nên đầu tư hay không?


Trong những năm đầu tiên khi bánh mì Kebab mới xuất hiện người ta phải đầu tư USD để có thể nhận được 1 lò nướng thịt từ Đức. Sau này món bánh mì Kebab trở nên quen thuộc hơn với người Việt nên chi phí đầu tư cũng thấp hơn. Tuy nhiên cạnh tranh thị trường quá lớn nên số lượng các nhà đầu tư kinh doanh nhỏ lẻ cũng giảm dần.


Hơn nữa nếu tự kinh doanh thì mức chi phí đầu tư không hề nhỏ. Vậy nếu liên kết theo hình thức nhượng quyền kinh doanh với bánh mì Kebab Torki thì sao? Liệu có nên đầu tư theo cách này?


Chi phí đầu vào thấp


Nếu như tự đứng ra kinh doanh thể chủ đầu tư sẽ phải bỏ ra hàng loạt chi phí mà trước hết là chi phí thuê địa điểm, chi phí lò nướng, chi phí tân trang quán, chi phí học làm bánh, chi phí đào tạo nhân viên… Trong khi đó nếu liên kết dưới hình thức nhượng quyền thương hiệu với Torki thì mức đầu tư thấp hơn nhiều.


Các nhà đầu tư mới chỉ cần bỏ ra khoảng vài chục triệu đồng tùy theo đặc điểm về mặt bằng là đã có thể bắt đầu kinh doanh. Dĩ nhiên chi phí đầu tư này cao hơn so với hình thức kinh doanh nào rẻ bằng xe đẩy với số vốn chỉ khoảng 20 đến 30 triệu đồng.


Bù lại tính rủi ro cũng thấp hơn nhiều. Các chi phí liên quan sẽ được giảm thiểu tối đa như:


  • Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực thành thạo, có tính kỷ luật cao để tạo ra sự chuyên nghiệp cho quán;

  • Hỗ trợ tân trang mặt bằng quán để có thể thu hút được khách hàng nhanh chóng;

  • Hỗ trợ gia vị chuẩn vào sự đồng bộ cho tất cả cửa hàng thuộc chuỗi thương hiệu bánh mì Kebab Torki;

  • Hỗ trợ chi phí đầu tư ban đầu cho quán và thanh toán chi phí nhượng quyền định kỳ mỗi tháng;

  • Hỗ trợ lên kế hoạch truyền thông để đưa quán đến gần hơn với khách hàng.


một cửa hàng thương hiệu Torki có bán sản phẩm Hamburger

Tạo dựng chỗ đứng trên thị trường


Thương hiệu Kebab Torki đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường với gần 10 năm kinh nghiệm trong cung cấp các món ăn tiện lợi. Trong đó có bánh mì Kebab. Do đó việc sử dụng tên thương hiệu Torki giúp các nhà đầu tư sở hữu một lượng khách hàng sẵn có mà không cần phải tốn công tuyên truyền, quảng cáo.


Điều mà chủ đầu tư quan tâm nhất khi mở quán bánh mì Kebab là vấn đề cạnh tranh. Hiện nay thương hiệu bánh mì Kebab Torki sở hữu hơn 400 cửa hàng tại 40 tỉnh thành trên khắp cả nước. Các cửa hàng thuộc cùng thương hiệu đảm bảo không cạnh tranh lượng khách với nhau. Vì vậy chủ đầu tư sẽ có lượng khách ổn định để đảm bảo doanh thu mỗi tháng tối thiểu đạt khoảng 20 đến 30 triệu đồng.


Quý vị có nhu cầu đầu tư mà chưa biết phải bắt đầu từ đâu? Quý vị có nguồn vốn ít nhưng vẫn muốn mở cửa hàng kinh doanh? Kebab Torki sẵn sàng hỗ trợ những nhà đầu tư có nhu cầu với chính sách nhượng quyền thương hiệu hấp dẫn.


Nhận xét

Bài đăng phổ biến

  Bánh mì doner kebab là một món ăn xuất xứ ngoại nhập khá phổ biến và được yêu thích ở Việt Nam. Đặc biệt với sự xuất hiện của hệ thống nhượng quyền bánh mì Kebab Torki với 400 cửa hàng trải dài trên toàn quốc và công thức được Việt hóa cho phù hợp với khẩu vị Việt Nam, bánh mì doner kebab ngày càng thêm được ưa chuộng và được nhiều người chọn để kinh doanh. Thế nhưng khi kinh doanh bánh mì kebab thì có những rủi ro nào trong việc lựa chọn địa điểm kinh doanh đây? >>> Xem thêm: Bánh mì kebab Torki - món ăn đang "lên ngôi" trên thị trường Việt Nam Tầm quan trọng của việc lựa chọn địa điểm kinh doanh bánh mì kebab Khi quyết định kinh doanh bánh mì kebab thì một trong những việc đầu tiên mà bạn bắt buộc phải thực hiện đó là lựa chọn địa điểm kinh doanh cho phù hợp. Trong lĩnh vực kinh doanh ẩm thực nói chung và kinh doanh thức ăn đường phố nói riêng, địa điểm kinh doanh đóng vai trò vô cùng quan trọng và sẽ quyết định doanh thu và phân khúc khách hàng của bạn. The

Sai lầm thường thấy khi kinh doanh bánh mì doner kebab không thương hiệu

Do bánh mì kebab đang được rất nhiều người tiêu dùng ưa chuộng, việc kinh doanh bánh mì doner kebab hiện nay đang khá phổ biến và nhận được sự quan tâm, đầu tư của nhiều người. Tuy nhiên giữa hằng hà sa số những cửa hàng bánh mì kebab vỉa hè mở ra rất nhiều, không phải ai cũng kinh doanh thuận lợi. Vậy lý do là gì và cách cải thiện chúng ra sao? >>> Xem thêm: Kinh nghiệm giúp bạn kinh doanh nhượng quyền Kebab Torki hiệu quả Kinh doanh bánh mì kebab không thương hiệu bất lợi thế nào Cho dù là cùng kinh doanh một lĩnh vực, một sản phẩm bánh mì kebab cũng sẽ có kẻ thành, người bại bởi cách tận dụng cơ hội của mỗi chủ doanh nghiệp là khác nhau. Có những xe đẩy, cửa hàng bánh mì kebab bán rất chạy nhưng không phải tất cả đều như vậy. Trong thực tế vẫn có rất nhiều đơn vị làm ăn không thuận lợi. Và những sai lầm  thường mắc phải của những đơn vị ấy là: Không có một thương hiệu bánh mì kebab khiến người tiêu dùng tin tưởng, yên tâm khi sử dụng. Không có chiến thuật bán hàng tốt.

Những bí quyết giúp bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Kebab Torki có chỗ đứng trong lòng thực khách

Là một món ăn đường phố được nhiều người yêu thích, Kebab Torki có những đặc điểm nổi bật gì để đạt được vị trí như hiện giờ? Cùng tìm hiểu nhé Bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Kebab Torki được Việt hóa gần gũi Hiểu được rằng khẩu vị người Việt Nam rất khác với khẩu vị châu Âu, bánh mì Kebab Torki đã được biến tấu để trở nên gần gũi hơn với thực khách Việt. Nhân bánh được làm từ thịt heo và gà thay vì bò hay cừu Salad ăn kèm có thêm đồ chua theo khẩu vị Việt Nam Cây thịt nướng Kebab được chỉnh sửa công thức ướp cho vừa miệng người Việt Nước sốt trắng béo thơm theo công thức độc quyền của Torki tạo nên sự ấn tượng cho món ăn. Nguyên liệu tươi ngon, “Việt hóa” khiến bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Kebab Torki được đón nhận bởi nhiều thực khách >>> Xem thêm: Vì sao kinh doanh nhượng quyền bánh mì phù hợp với startup trẻ? Bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ Kebab Torki có vỏ bánh mì đầy chất lượng Cũng như nhân thịt kebab, vỏ bánh mì Kebab Torki được nghiên cứu chế biến lại chứ không sử dụng công thức bánh mì tam giác truyề