Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn câu chuyện khởi nghiệp

Cần nghiên cứu gì trước khi kinh doanh bánh mì kebab?

Những câu hỏi cần đặt ra trước khi kinh doanh bánh mì kebab Kinh doanh bánh mì Kebab nghe tưởng dễ nhưng cũng không phải là đơn giản, đặc biệt là nếu bạn chưa hề có kinh nghiệm kinh doanh hay ăn uống.   Trước khi bắt tay vào công việc, bạn cần đặt ra những câu hỏi sau đây để thu thập những dữ kiện cho kế hoạch kinh doanh của mình: ·         Thị trường bánh mì doner kebab ở khu vực mình chọn có tiềm năng hay không? ·         Trung bình thời gian bao lâu sẽ có thể lấy lại vốn? ·         Cách quản lý nhân sự và nguyên vật liệu như thế nào? ·         Thương hiệu bạn định nhượng quyền (nếu kinh doanh nhượng quyền) có độ uy tín cao hay không? Với 250 cửa hàng trên toàn quốc, Kebab Torki là thương hiệu bánh mì kebab an toàn để bạn kinh doanh nhượng quyền >>> Xem thêm: Triển vọng phát triển của thị trường bánh mì Kebab nửa cuối năm 2020 Nghiên cứu thị trường kinh doanh bánh mì kebab Nghiên cứu thị trường là bước đi quan trọng trước khi tiến hành kinh doanh bánh mì d

3 kinh nghiệm đặc biệt cho người bắt đầu kinh doanh bánh mì kebab

Khi chọn khởi nghiệp với sản phẩm bánh mì doner kebab , cho dù đây là một hình thức kinh doanh cần không quá nhiều vốn nhưng bạn cũng nên tham khảo hết các thông tin liên quan trước khi bắt đầu để tránh rủi ro nhé! Tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin về lĩnh vực kinh doanh bánh mì kebab  Khi kinh doanh một lĩnh vực mà mình đã tìm hiểu kỹ các kiến thức nền tảng, bạn sẽ có đam mê và thông tin để cải tiến theo hướng tích cực hơn, nhất là hiện nay sự cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt trên thị trường. Bạn sẽ cần phải nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình thị trường và đưa ra phương án kinh doanh tốt nhất cho mình. Để hỗ trợ đối tác thiếu kinh nghiệm, công ty Torki Food đã cho ra đời mô hình nhượng quyền bánh mì Kebab Torki là giải pháp toàn diện cho việc kinh doanh bánh mì kebab >>> Xem thêm: Những giá trị cốt lõi làm nên thương hiệu Kebab Torki Chậm mà chắc Ai bắt tay vào kinh doanh đều mong muốn nhanh chóng thu hồi vốn và thu được lợi nhuận khổng lồ, từ đó cảm thấy k

Từ xe bánh mì vỉa hè tới ông chủ thương hiệu hơn trăm cửa hàng

Lê Quốc Thạch chưa từng nghĩ mình sẽ đi bán bánh mì, cho tới khi học xong cao đẳng  công nghệ thông tin  mà trầy trật chưa xin được việc làm nào như ý. Trong một chiều đói bụng về ngang đường Vạn Kiếp (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), ăn ổ bánh mì kẹp thịt, một ý tưởng nảy ra trong anh. “Đổ máu” vì bánh mì Chàng trai 30 tuổi giơ cánh tay trái ra khoe, phía trong chi chít các vết sẹo, “ngày xưa mới làm, mài dao thái thịt nướng thì lia luôn dao vào tay, máu chảy ròng ròng”. “Tại sao là bánh mì mà không phải món ăn nào khác?”, chúng tôi hỏi Thạch. “Một cái gì đó gần gũi với người Việt, ai cũng có thể ăn được, và ăn nhiều ngày, giá cả bình dân, đó là bánh mì. Áp lực mưu sinh càng khiến tôi phải làm bằng được”. Năm 2014, Thạch và người bạn gái mở một quán cà phê nhỏ, bán kèm bánh mì trong một khu dân cư đường Cộng Hòa (Q.Tân Bình, TP.HCM); chỉ sau 5 tháng thì dẹp tiệm, hơn 50 triệu đồng bỏ ra đầu tư chỉ vớt vát lại được vài triệu đồng tiền thanh lý bàn ghế. Sốc và buồn, nhưng Thạc